Thầy Thích Giác Khang là một vị Hoàng Thượng có tấm lòng nhân hậu, luôn cống hiến hết mình cho Phật pháp. Cùng Tieusu.net tìm hiểu cụ thể tiểu sử thầy Thích Giác Khang và các ghi nhận của thầy ngay dưới đây nhé!
Tiểu sử thầy Thích Giác Khang
Thầy Thích giác Khang là một vị Hoàng Thượng (1941-2013). Nếu nói về thầy Hoàng Thượng Thích Giác Khang là một người với tấm gương sáng, nhân hậu, mẫu mực giàu lòng vị tha, cống hiến cả một cuộc đời cho Phật pháp. Là một bậc thầy đạo hạnh trong Hệ phái Khất Sĩ.
Tên thật của thầy Thích Giác Khang là Tô Văn Vinh thầy sinh ra và lớn lên tại tỉnh Bạc Liêu. Cha thầy tên là Tô Khanh, mẹ thầy tên là Trần Thị Vén. Gia đình thầy có tất cả là 10 anh chị em, thầy là người con thứ tám trong nhà. Thầy tốt nghiệp Tú Tài và Cao đẳng sau đó thầy đi dạy học ở trường tại Cần Thơ.
Vài nét ghi nhận về cuộc đời thầy Thích Giác Khang
Thầy luôn nghiên cứu về Phật giáo
Thầy đã nghiên cứu về tôn giáo, bao gồm cả Phật giáo và thấm nhuần cũng như hiểu được đạo lý của lời Phật dạy qua câu nói “Ta là Phật đã thành, chúng sanh là Phật sẽ thành” câu nói ấy đã là động lực cho thầy tiếp tục nghiên cứu và tìm hiểu sâu sắc về Phật Giáo. Lòng từ bi rộng lớn của đức Phật đã làm cho thầy cảm nhận được giáo lý của việc ăn chay và thầy đã bắt đầu ăn chay trường từ lúc đó.
Cảm nhận và hiểu biết về lời dạy của Phật và dạy ít của sự xuất gia giải thoát. Hòa Thượng phát nguyện xuất gia theo Bổn Sư là Đức Tri sự Giác Như và thọ giới Sa-di tại Trà Vinh vào năm 1966.
Xem thêm: tiểu sử hòa thượng Thích Thanh Từ
Thầy đã góp phần vào việc độ sinh ở một số nơi cùng các vị chư Tăng khác, như có thể nói đến là Hoàng thượng thọ giới cụ túc Tỳ-kheo tại Vĩnh Long rồi sau đó chuyển đến các Tịnh xá giáo đoàn I để tu học vào năm 1971.
Đến đầu năm 1975 thầy đến các tỉnh khác như Bạc Liêu, Cà Mau để theo Du Tăng Khất Sĩ và của Đức Nhị Tổ và một số chư Tăng để tiếp tục việc tu học. Cho đến năm 1980, thầy chuyển về tỉnh Sóc Trăng. 1982 thầy trở về và tiếp tục tu học tại Trà Vinh để phụ Đức Tri sự Bồn Tử.
Đến năm 1983 Tri sự Giác Như viên tịch, thì lúc này thầy đã có một thời gian dài theo Phật giáo tu học vì vậy thầy đã có thể tiếp nhận việc tiếp quản, kế thừa và xem xét coi sóc và giảng dạy, hướng dẫn các chư Tăng cùng với Phật tử tu học. Tiểu sử thầy Thích Giác Khang dần được mọi người biết đến và kính trọng bởi đối nhân xử thế của Người.
Thầy giảng dạy việc tu học trên khắp các địa phương khác, bất kì nơi đâu có nhu cầu thỉnh pháp, thầy đều đến để thuyết giảng như ở một số chùa: Tịnh xá Ngọc Trường, Chùa Phước Thành, Chùa Thanh Quang, Chùa Phước An trong tỉnh Trà Vinh. Ngoài ra thầy còn đến các tỉnh khác như Vĩnh Long, Bạc Liêu,…
Việc tu học hay giảng dạy về Phật giáo của thầy Thích Giác Khang không chỉ ở trong nước mà còn đến cả ngoài nước cụ thể là năm 10/2/2013(âm lịch), Hoàng thượng cùng một số vị sư khác trong đoàn hành hương chiêm bái các Thánh tích Phật Giáo và viếng thăm chùa Tây Tạng tại chân núi HImalaya ở Ấn Độ. Tiếp đó đoàn của thầy rời Ấn Độ đến viếng chùa trên đất Thái nơi được mệnh danh là xứ Chùa vàng. Sau Thái Lan thì đoàn hương cũng có ý đến thăm viếng các chùa ở Miến Điện (Myanmar).
Xem thêm: tiểu sử thầy Thích Pháp Hòa
Cuộc đời cống hiến được mọi người kính trọng
Tuổi của thầy Thích Giác Khang một già đi thì cũng đồng nghĩa với việc sức khỏe của Hoàng thượng đã suy yếu dần, các chư Tăng trong chùa cùng các Phật tử chăm sóc thầy rất cẩn thận và chu đáo. Biết bản thân không còn nhiều thời gian vì vậy thầy thể hiện tâm nguyện của mình khi nói lên Hòa thượng Giác Giới – Tri Sự trưởng GD1 liễu tri để có thể tạo duyên tu học và giảng thuyết cho các chư Tăng và Phật tử ở Tịnh xá Ngọc Vân.
Và như thế, số phận của mỗi con người ai rồi cũng phải nói lời từ biệt với thế gian giống như đức Phật cũng đã từng dạy “pháp hữu vi vô thường sinh diệt”, có sinh ra thì phải có chết đi, dẫu cho Hòa thượng đã cống hiến và góp phần như thế nào cho Phật giáo nói chung và cũng như là cho Tịnh xá Ngọc Viên nói riêng.
Vào lúc 15 giờ ngày 30 tháng 3 năm Quý Tỵ Hoàng thượng đã thu thần thị tịch để lại đó bao nhiêu là cống hiến, góp phần cho việc tu sinh thì giờ đây chỉ còn lại sự kính tiếc của các chư Tăng toàn thể những Phật tử ở gần xa. Tiểu sử thầy Thích Giác Khang luôn được mọi người kính trọng, ngưỡng mộ.
Xem thêm: tiểu sử thầy Thích Trí Huệ
Một vị Hoàng thượng với cả một cuộc đời dành cho việc tu hành, giảng dạy và truyền bá pháp môn Tịnh Độ, cống hiến và trao tặng tấm lòng từ bi đến mọi người cùng với lòng thành của một bậc tu sĩ thì nay thầy vãng sanh những điều còn sót lại ở đây là những xá lợi mà thầy đã tạo ra.
Cho đến hiện nay, tiểu sử thầy Thích Giác Khang vẫn được mọi người quan tâm và luôn kính trọng bậc tiền nhân mẫu mực, nhân hậu và giàu lòng vị tha, nhân ái này.
Lời kết
Trên đây là các thông tin về tiểu sử thầy Thích Giác Khang – một người thầy đáng kính được mọi người tôn trọng. Cảm ơn bạn đã theo dõi và hẹn gặp lại ở những bài viết tiếp theo nhé!